Đầm mặt là gì ? Các loại đầm nào được coi là đầm mặt
Thường có 3 loại đầm mặt:
đầm bàn,
đầm thước, và
đầm điện từ. Đầm điện từ ít được sử dụng hơn so với 2 loại trên ví chấn động không đều nên hiệu quả thấp.
Thường dùng để đầm các khối bê tông có diện tích rộng như: nền nhà, nền đường...
Hình 5.7: Máy đầm bàn
1- Vỏ máy; 2- Cổ trục; 3- Rôto; 4- Khối lệch tâm; 5- Trục quay; 6- ổ đỡ
Bộ phận gây chấn động là một
động cơ kiểu lồng sóc có vỏ 1, hai đầu trục của rôto được lắp chặt 2 cục lệch tâm 4, trục gối lên hai ổ trục 6, khi rôto quay thì cục lệch tâm quay theo gây ra giao động tròn truyền tới bàn rung. Nhờ có thể thay đổi trọng tâm cục lệch tâm nên có thể thay đổi mô men và lực dao động.
Trong nhiều trường h ợp theo yêu cầu công nghệ lại c ần dao động thẳng có hướng thí dụ như: búa rung, sàng rung...Vì các khối lệch tâm có khối lượng và kích thước như nhau được bắt đối xứng theo dọc trục và quay với cùng tốc độ ngược chiều nhau nên thành phần ngang của l ực ly tâm cân bằng nhau, lực kích động thay đổi về giá trị và có hướng tá dụng vào vỏ đầm Nhờ có hai bánh răng giống nhau nên tốc độ quay của các khối lệch tâm cân bằng.
Năng suất máy đầm bê tông
a - Năng suất máy đầm trong
Năng suất
máy đầm dùi được tính theo công thức:
Q = |
. R . 2 .h.3600 |
, m3/h |
|
t1 t2 |
|
|
|
|
Trong đó: R - bán kính tác dụng của quả đầm, (20 - 140 cm) h - chiều sâu tác dụng của quả đầm, m (20 - 60 cm)
t
1 - thời gian đầ m tại một chỗ từ 25-30 s t
2 - thời gian di chuyển quả đầm, s
b- Năng suất máy đầm bàn
Năng suất máy đầm mặt được tính theo công thức:
Q = F . h.3600 , m3
/h t1 t2
Trong đó : F - diện tích mặt bàn đầm, m
2
h, t
1, t
2 - có nghĩa như công thức của
máy đầm dùi